Biểu Thuế Xuất Nhập Khẩu 2020 Excel 365 Free Download

Biểu Thuế Xuất Nhập Khẩu 2020 Excel 365 Free Download

Sử dụng biểu thuế xuất nhập khẩu để tra cứu là việc làm cần thiết trong công việc của người làm xuất nhập khẩu, dịch vụ hải quan, cũng như của cơ quan hải quan.

Sử dụng biểu thuế xuất nhập khẩu để tra cứu là việc làm cần thiết trong công việc của người làm xuất nhập khẩu, dịch vụ hải quan, cũng như của cơ quan hải quan.

Tra Biểu thuế xuất nhập khẩu trong thông tư

Theo cách này, bạn phải tìm văn bản quy định pháp luật về Biểu thuế, có thể là file scan có cả dấu. Sau đó tìm đúng loại hàng mình cần tra cứu, để tìm mức thuế suất. Ví dụ, bạn tìm số văn bản và vào Google để tìm file văn bản gốc có dấu, hoặc văn bản word để tra cứu:

Nhược điểm cách làm này là sẽ mất công tìm văn bản, có thể tải về máy hoặc xem trên website, sau đó tìm dòng hàng tương ứng căn cứ vào mã HS. Thêm nữa, với mỗi mã HS nếu muốn tra 1 lúc nhiều loại thuế ưu đãi, chẳng hạn như có CO form VK và AK, thì phải mở riêng rẽ từng file Biểu thuế cho mỗi loại.

Bù lại, ưu điểm của cách này là độ tin cậy cao nhất. Lúc đó, bạn đang xem chính văn bản của Thông tư liên quan, có thể là file scan bản gốc thì độ chính xác là 100%.

Nói chung, có nhiều cách để tìm và tra cứu Biểu thuế xuất nhập khẩu. Mỗi cách có ưu nhược điểm riêng. Tùy theo nhu cầu và điều kiện cụ thể mà bạn chọn cho mình cách làm phù hợp. Mục đích là tra cứu chính xác mức thuế suất cho loại hàng mà công ty bạn xuất hay nhập khẩu.

Nếu bạn thấy việc tra cứu mã HS cũng như biểu thuế quá rắc rối, và muốn tìm đơn vị dịch vụ hải quan, thì vui lòng liên hệ với chúng tôi, hoặc gửi yêu cầu báo giá trong link dưới.

Dịch vụ của Vinalogs giúp bạn xuất nhập khẩu hàng hóa nhanh chóng, tiết kiệm!

Đến đây tôi xin kết thúc bài viết về Biểu thuế xuất nhập khẩu. Bạn có thể quan tâm tìm hiểu về dịch vụ hải quan của chúng tôi.

Bán sách biểu thuế xuất nhập khẩu 2020 song ngữ Việt Anh tặng kèm file Excel. Hàng chính hãng do nhà xuất bản Tài Chính xuất bản cập nhật đầy đủ chú giải  đầu chương và 20 cột thuế.

Biểu thuế là tổng hợp mới nhất các quy định về mức thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ưu đãi, ưu đãi đặc biệt được áp dụng cho các tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đăng ký với cơ quan Hải quan.

- Nội dung sách cập nhật mới nhất các loại thuế xuất nhập khẩu áp dụng cho tất cả các tờ khai hải quan từ năm 2020 bao gồm 20 cột có chú giải từng chương.

Nội dung sách bao gồm 4 Phụ lục sau:

Phụ lục I - Biểu thuế xuất khẩu theo danh mục mặt hàng chịu thuế.

Phụ lục III - Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp đối với mặt hàng xe ôtô.

Phụ lục IV - Danh mục hàng hóa và mức thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan đối với các mặt hàng thuộc diện áp dụng hạn ngạch thuế quan.

- Sách có độ dày trên 1200 trang, khổ lớn (A4), bìa mềm. Xuất bản và phát hành năm 2020.

+ Miễn phí giao hàng với đơn hàng 250K trở lên (đối với khách hàng ở tỉnh), miễn phí ship vận chuyển nội thành HCM (bất kì đơn giá nào – không phụ thuộc có hóa đơn VAT hay không).

+ Sản phẩm bán ra có đầy đủ hóa đơn VAT, có thể chiết khấu trên hoặc ngoài hóa đơn (tùy khách hàng lựa chọn).

+ Hỗ trợ đổi trả miễn phí hoặc hoàn tiền 100% nếu chất lượng sách không đạt yêu cầu như: sai lệch về nội dung, chất lượng sách in không rõ ràng, giấy mỏng, không đúng chuẩn ISO... trong 1 tháng.

CẬP NHẬT FILE EXCEL BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 2020.

Mr Hà Lê xin gửi tới quý bạn Biểu thuế Xuất nhập khẩu năm 2020 do Chi cục Hải quan Cửa khẩu Hòn Gai tổng hợp và biên soạn.

Ở File Biểu thuế XNK năm 2020 đã tích hợp & cập nhật:

1. Danh mục hàng hóa Xuất nhập khẩu Việt Nam;

2. Các biểu thuế liên quan đến hàng hóa Xuất khẩu, Nhập khẩu: Tổng cộng 18 biểu thuế (gồm: Biểu thuế Xuất khẩu, Biểu thuế Nhập khẩu thông thường, Biểu thuế Nhập khẩu ưu đãi, Biểu thuế GTGT, Biểu thuế TTĐB, Biểu thuế BVMT & 12 Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt, XK ưu đãi của Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại song phương và đa phương);

3. Các quy tắc mặt hàng cụ thể kèm theo các biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt;

4. Các chính sách quản lý mặt hàng theo mã HS của Chính phủ và các Bộ, Ngành: Tổng cộng 55 loại chính sách quản lý đối với hàng hóa XK, NK.

Đây là sản phẩm mà Chi cục Hải quan cửa khẩu Hòn Gai đã dành nhiều thời gian và tâm huyết để thực hiện & hoàn thiện nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người sử dụng.

Xin cảm ơn Chi cục Hải quan Cửa khẩu Hòn Gai đã đầu tư thời gian và công sức để soạn Biểu thuế XNK 2020.

Quý doanh nghiệp có thể tải file excel Biểu thuế XNK 2020 TẠI ĐÂY.

Ngoài ra xin gửi tới quý bạn đọc 10 Biểu thuế XNK ưu đãi của các FTA mà Việt Nam tham dự:

BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT CO FORM E ( ASEAN – TQ)

BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT CO FORM AK ( ASEAN – HQ)

BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT CO FORM VK ( VN – HQ)

BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT  AANZFTA – CO Form AANZ

Biểu Thuế NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT VJFTA – CO Form VJ (VN – NB)

BIEU THUE NHAP KHAU UU DAI DAC BIET VIET NAM CHI LE

BIEU THUE NHAP KHAU UU DAI DAC BIET ASEAN_ AN DO

BIEU THUE NHAP KHAU UU DAI DAC BIET FORM EAV

BIEU THUE UU DAI DAC BIET FORM D

Bạn đang tìm lớp học nghiệp vụ Xuất nhập khẩu?

Hoàn toàn tự tin với kiến thức, kỹ năng thực tế từ những khóa học Xuất nhập khẩu của Trung tâm:

Trung tâm Xuất nhập khẩu – Logistics Hà Lê

Tầng 2 tòa nhà Florence số 28 Trần Hữu Dực, phường Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Hotline: 098 577 4289 // [email protected]

Tải file biểu thuế xuất nhập khẩu

Bạn có thể mở và tải file Biểu thuế xuất nhập khẩu 3 năm gần đây:

Mỗi năm đều thấy có biểu thuế dưới dạng file. Mấy năm gần đây, công ty tôi hay dùng file do anh Vũ Quý Hưng - hải quan Quảng Ninh biên soạn (cám ơn bác Hưng đã bỏ thời gian làm việc này!). Chính là file tôi để trong đường link phía trên.

File excel này có ưu điểm là rất tiện dụng. Bạn chỉ cần tải về máy tính, khi nào cần thì mở ra sử dụng. Khả năng tìm kiếm trên file excel rất nhanh so với sách giấy. Do đó, khi phải tra cứu mã HS hay thuế suất của 1 mặt hàng nào đó, có thể chỉ cần vài thao tác và 1 cú nhấp chuột là có kết quả. Tất nhiên, để có kết quả chính xác thì phải làm nhiều lần, loại bỏ, so sánh, chọn kết quả tối ưu nhất. Và tìm được nhanh hay chậm cũng phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và kỹ năng tra cứu mã HS của hàng hóa.

Còn nếu như bạn có mã HS rồi, mà muốn tra cứu mức thuế suất, thì quá đơn giản.

Với hàng nhập khẩu, chọn phần thuế nhập, nhấn Ctrl+F, gõ mã HS vào, và Enter là đến dòng hàng cần tra. Nhìn sang bên phải tìm cột mã thuế phù hợp, chẳng hạn có C/O hay không, nếu có thì theo mẫu nào (ví dụ: Form D). Dóng theo cột tương ứng sẽ tìm được mức thuế cần tra cứu.

Với hàng xuất khẩu thì chọn Tab thuế xuất khẩu ở Sheet có tên XK gần cuối cùng bên phải, và cũng thao tác tương tự như với hàng nhập. Cách làm tương tự với thuế Tiêu thụ đặc biệt (ĐB) hay thuế môi trường (MT).

Dùng file thì nhanh, nhưng cũng có nhược điểm là chưa thể tin tưởng 100%. Đồng thời có nhiều khi phải đọc kỹ, đối chiếu chéo giữa hai hay nhiều mã HS, thì không tiện vì phải Search nhiều lần. Khi đó sách giấy mới phát huy tác dụng.

Sách này cũng mỗi năm phát hành một cuốn khoảng trên dưới 500 trang. Hết năm lại bỏ đi, mua cuốn năm mới (cũng hơi tiếc!).

Sách do nhiều nhà xuất bản phát hành, nội dung giống nhau, chỉ hình thức là khác nhau chút ít. Cá nhân tôi thì thích dùng Biểu thuế xuất nhập khẩu của Nhà xuất bản Tài chính: hình thức dễ đọc, mà dù sao cũng của Tài chính thì cảm giác  (cảm tính!) cũng yên tâm hơn 1 chút xíu.

Bạn có thể mua ở hiệu sách, nhưng không hay có sẵn vì không phải là thể loại sách phổ biến, và đối tượng sử dụng không rộng rãi. Nhưng có thể mua online, khá nhiều kênh, chỉ cần để ý lựa chọn để có kênh tốt, và chọn phương án nhận sách mới trả tiền, cho đỡ rủi ro.

Tôi hay mua của 1 nhà sách online hàng năm, nên cứ cuối năm là tôi điện báo trước, khi nào có sách họ gửi, kèm theo hóa đơn tài chính viết cho công ty tôi. Vậy cũng khá tiện.

Nhưng tôi xin lưu ý: sách biểu thuế thường phải từ giữa đến cuối tháng 1 hàng năm mới có. Do đó, vào thời điểm đầu tháng 1 dương lịch, nếu phải tra cứu, bạn đành phải dùng file excel. Hoặc cũng có thể tra online như cách tôi sẽ trình bày tiếp theo đây.

Để tra cứu, bạn có thể dùng một vài nguồn như website Tổng cục hải quan, văn bản pháp luật liên quan đến biểu thuế… Tôi sẽ nêu từng nguồn dưới đây.