Các Loại Biển Báo Ở Nhật

Các Loại Biển Báo Ở Nhật

Khi tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện giao thông cần phải nhận biết và tuân thủ theo những quy định hiển thị trong các biển báo cấm đặt trên đường.

Khi tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện giao thông cần phải nhận biết và tuân thủ theo những quy định hiển thị trong các biển báo cấm đặt trên đường.

Ví dụ giải thích một số phụ phí thường gặp ở Việt Nam

Để giúp bạn đọc dễ hiểu, tôi lấy ví dụ giả định về 1 tuyến vận chuyển liên quan để minh họa các loại phụ phí cước biển.

Giả sử hãng tàu chỉ chạy 1 tuyến tàu chợ cố định giữa 2 cảng, từ Hải Phòng của Việt Nam đi Laem Chabang của Thái Lan rồi quay lại Hải Phòng.

Khi đó, hãng tàu thu 1 mức cước vận chuyển nhất định nào đó, chẳng hạn 100usd/20’ 200usd/40’. Và để bù đắp cho các khoản chi phí phát sinh mà họ phải chịu, thì các hãng tàu sẽ thu thêm phụ phí như sau:

Qua bài viết này, tôi đã giải thích khái niệm phụ phí cước biển trong vận tải container, kèm theo các loại phí phổ biến hiện nay. Bạn cũng hiểu được bản chất của một số loại phụ phí này qua ví dụ minh họa đơn giản tôi nêu ở phần cuối bài.

Hy vọng bài viết này hữu ích cho bạn đọc.

Chuyển từ Phụ phí cước biển về Vận tải containerChuyển từ Phụ phí cước biển về Trang chủ

Quy định đeo biển trực, biển công tác trên các loại trang phục trong QĐND Việt Nam từ ngày 10/02/2018 như sau:

- Ngực áo bên trái: Đeo Huân chương, Huy chương (cuống Huân chương, Huy chương).

- Ngực áo bên phải: Đeo biển tên quân nhân.

- Nếu có biển trực, biển công tác, vị trí đeo ở trên ngực áo bên phải, phía dưới biển tên (mép trên của biển trực, biển công tác sát với mép dưới biển tên).

- Đối với Huy hiệu, chỉ đeo 01 Huy hiệu cao quý nhất, vị trí đeo cân đối phía trên biển tên.

2. Trang phục thường dùng, dã chiến, nghiệp vụ và trang phục công tác

- Ngực áo bên trái: Đeo biểu tượng quân, binh chủng.

- Ngực áo bên phải: Đeo biển tên quân nhân.

- Nếu có biển trực, biển công tác, vị trí đeo ở trên ngực áo bên phải, phía dưới biển tên (mép trên của biển trực, biển công tác sát với mép dưới biển tên).

Chỉ được phép đeo trong các ngày thành lập (ngày truyền thống) của đơn vị mình, các ngày khác không được đeo. Vị trí đeo cân đối phía trên biển tên.

Thông tin chi tiết về biển báo cấm

Biển báo cấm là những biển báo hiển thị những hành vi mà người điều khiển phương tiện giao thông không được vi phạm.

Thông thường, ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt, biển báo cấm sẽ có dạng hình tròn với viền màu đỏ, trên nền trắng có in hình vẽ hoặc chữ số màu đen thể hiện nội dung cấm.

Thực trạng việc thu phụ phí hãng tàu ở Việt Nam

Việc các hãng vận chuyển đường biển thu nhiều loại phụ phí gây khó khăn và phản ứng nhất định từ phía chủ hàng, nhất là khi có sự thay đổi tăng hoặc áp dụng các loại phí mới.

Các loại biển báo cấm theo khung giờ

Khi cần phải cấm các phương tiện lưu thông theo giờ cần đặt biển phụ số S.508 nằm dưới biển cấm, ngoài ra có thể viết thêm chú thích bằng tiếng Việt, phụ đề bằng tiếng Anh trong biển.

Tác dụng của biển báo cấm và cách nhận biết chính xác

Biển báo cấm có tác dụng quy định những luật cấm không được vi phạm, do đó người điều khiển phương tiện giao thông cần phải nghiêm túc chấp hành theo những nội dung biểu hiện trên biển báo.

Hầu hết các loại biển báo cấm đều có dạng hình tròn có nền trong màu trắng, trên nền thể hiện những hình vẽ màu đen thể hiện cho nội dung cấm hoặc hạn chế đi lại của người tham gia giao thông.

Phụ phí cước biển - những khoản phổ biến

Trong phần này, tôi sẽ liệt kê các khoản phụ phí thường gặp trong vận tải container bằng đường biển để bạn tiện tra cứu và tham khảo.

BAF (Bunker Adjustment Factor): Phụ phí biến động giá nhiên liệuLà khoản phụ phí (ngoài cước biển) do hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh do biến động giá nhiên liệu. Tương đương với thuật ngữ FAF (Fuel Adjustment Factor)... >>> Xem chi tiết về phụ phí BAF

CAF (Currency Adjustment Factor): Phụ phí biến động tỷ giá ngoại tệLà khoản phụ phí hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh do biến động tỷ giá ngoại tệ... >>> Xem chi tiết về phụ phí CAF

Phí CFS - Phí xếp dỡ hàng lẻ (LCL) tại kho CFS ... >>> Xem chi tiết về phụ phí CFS

CIC (Container Imbalance Charge): Phụ phí mất cân đối vỏ containerLà khoản phụ phí hãng tàu thu của chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh từ việc điều chuyển (re-position) một lượng lớn vỏ container rỗng từ nơi thừa đến nơi thiếu.... >>> Chi tiết phụ phí CIC là gì

COD (Change of Destination): Phụ phí thay đổi nơi đếnLà phụ phí hãng tàu thu để bù đắp các chi phí phát sinh trong trường hợp chủ hàng yêu cầu thay đổi cảng đích, chẳng hạn như: phí xếp dỡ, phí đảo chuyển, phí lưu container, vận chuyển đường bộ…

DDC (Destination Delivery Charge): Phụ phí giao hàng tại cảng đếnKhông giống như tên gọi thể hiện, phụ phí này không liên quan gì đến việc giao hàng thực tế cho người nhận hàng, mà thực chất chủ tàu thu phí này để bù đắp chi phí dỡ hàng khỏi tàu, sắp xếp container trong cảng (terminal) và phí ra vào cổng cảng. Người gửi hàng không phải trả phí này vì đây là phí phát sinh tại cảng đích. >>> Chi tiết phí DDC là gìPCS (Panama Canal Surcharge): Phụ phí qua kênh đào PanamaPhụ phí này áp dụng cho hàng hóa vận chuyển theo tuyến đường biển qua kênh đào Panama.

PCS (Port Congestion Surcharge)Phụ phí này áp dụng khi cảng xếp hoặc dỡ xảy ra ùn tắc, có thể làm tàu bị chậm trễ, dẫn tới phát sinh chi phí liên quan cho chủ tàu (vì giá trị về mặt thời gian của cả con tàu là khá lớn).

PSS (Peak Season Surcharge): Phụ phí mùa cao điểmPhụ phí này thường được các hãng tàu áp dụng trong mùa cao điểm từ tháng tám đến tháng mười, khi có sự tăng mạnh về nhu cầu vận chuyển hàng hóa thành phẩm để chuẩn bị hàng cho mùa Giáng sinh và Ngày lễ tạ ơn tại thị trường Mỹ và châu Âu. >> Xem chi tiết Phụ phí PSS là gì?

SCS (Suez Canal Surcharge): Phụ phí qua kênh đào SuezPhụ phí này áp dụng cho hàng hóa vận chuyển qua kênh đào Suez. >> Tìm hiểu thêm về các tuyến vận tải đường biển quốc tế.

THC (Terminal Handling Charge): Phụ phí xếp dỡ tại cảngPhụ phí xếp dỡ tại cảng là khoản phí thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng, như: xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu... Thực chất cảng thu hãng tàu phí xếp dỡ và các phí liên quan khác, và hãng tàu sau đó thu lại từ chủ hàng (người gửi hoặc người nhận hàng) khoản phí gọi là THC... >>> Xem chi tiết

WRS (War Risk Surcharge): Phụ phí chiến tranhPhụ phí này thu từ chủ hàng để bù đắp các chi phí phát sinh do rủi ro chiến tranh, như: phí bảo hiểm…

Chi tiết về các vị trí đặt biển cấm theo hướng đi và hiệu lực của biển cấm

- Biển báo cấm thường được đặt ở nơi giao nhau giữa các đường hoặc đặt trước vị trí trên đường cần cấm.

- Biển cấm có hiệu lực bắt đầu từ vị trí đặt biển trở đi. Nếu vì lý do bất khả kháng phải đặt biển cách xa vị trí bị cấm thì cần đặt thêm biển phụ số S.502 để định rõ khoảng cách từ sau biển cấm đến vị trí bắt đầu có hiệu lực.

- Biển báo phụ số S.503 “Hướng dẫn tác dụng của biển” được đặt khi cần chỉ ra hướng tác dụng của biển và vị trí bắt đầu hoặc vị trí kết thúc hiệu lực của biển báo cấm.

- Những trường hợp không cần phải quy định phạm vi có hiệu lực của biển và không cần biển báo hết cấm: tất cả biển báo từ số P.101 đến số P.120.

- Tuy nhiên, thay vào đó thì cần đặt các biển báo hướng dẫn lỗi đi đúng cho loại phương tiện bị cấm (trừ các trường hợp cấm do đường, cầu bị kẹt mà không có lối khác để rẽ) theo quy định tại “Biển chỉ dẫn trên đường xe hơi không phải là đường cao tốc” cho các biển cấm từ P.101 đến P.120.

- Đối với các đoạn đường đang trong quá trình thi công thì biển cấm cần có hiệu lực trong thời gian dài, do vậy tại nơi giao nhau giữa các tuyến đường cần phải đặt nhắc lại biển cấm ngay sau điểm giao nhau theo hướng về đường đang bị cấm. Trường hợp không đặt biển nhắc lại, biển cấm sẽ mặc nhiên được xem là không còn hiệu lực.

Biển báo cấm là một phần quan trọng trong việc lưu thông đường bộ và giúp người điều khiển phương tiện giao thông đi đúng làn đường theo quy định của pháp luật.

Hy vọng bài viết trên của VIETMAP đã giúp bạn đọc có thêm những kiến thức bổ ích và cần thiết để có thể tham gia giao thông an toàn.