Trang chủ » Đạo Phật » The Path of Truth – Kinh Pháp Cú
Trang chủ » Đạo Phật » The Path of Truth – Kinh Pháp Cú
Loại phí này được các hãng tàu thu khi vào mùa cao điểm trong vận chuyển hàng hóa. Phí này chỉ xuất hiện khi nhu cầu vận chuyển tăng cao, do đó nó chỉ mang tính thời điểm. Loại phí còn được gọi tắt là PSS.
Đây là phí này chuyên áp dụng cho loại hàng hóa đông lạnh. Hàng đông lạnh thường được đóng trong các container lạnh, được cắm điện liên tục để duy trì nhiệt độ bảo quản chất lượng hàng hóa bên trong container. Chi phí này được xem như tiền điện để duy trì nhiệt độ trong container.
Cách 1: Bạn có thể gọi tổng đài 9090 (mức cước 200 đồng/phút) hoặc 18001090 (miễn phí) để yêu cầu cung cấp thông tin
Cách 2: Soạn tin nhắn theo cú pháp TTTB + Sogiayto gửi đến 1414
Các loại phí này tương tự như phí D/O. Nghĩa là khi có lô hàng xuất khẩu, hang tàu sẽ phát hành các hóa đơn vận tải như hóa đơn vận tải đường biển, hóa đơn vận tải đường hàng không. Phí gửi hàng mà người gửi hoặc nhận sẽ do các công ty vận chuyển hoặc các công ty forwarder làm giúp.
Mặc dù phí Local charge được trả cho đơn vị vận chuyển, tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn khai báo chi phí này lên hệ thống hải quan để tính thuế cho lô hàng. Có 2 cách khai báo chi phí này:
Bước 1: Mở giao diện khai báo tờ khai trên phần mềm ECUS5VNACCS
Bước 2: Mở tab “Thông tin chung 2”, trong mục Tờ khai trị giá, nhập các thông tin sau: mã tên, mã phân loại, mã đồng tiền, trị giá khoản điều chỉnh.
Bước 3: Trong mục Chi tiết kê khai trị giá, nhập chi tiết từng loại chi phí vào ô này.
Khai báo Local charge trong tab “Thông tin chung 2”
Bước 1: Mở giao diện khai báo tờ khai trên phần mềm ECUS5VNACCS
Bước 2: Mở tab “Danh sách hàng”, chọn mục Phân bổ chi phí, sau đó phân bổ chi phí đồng đều vào các dòng hàng.
Khai báo Local charge trong tab “Danh sách hàng”
Trên đây là các thông tin xoay quanh phí Local charge và các loại phí Local charge giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về khái niệm và cách khai báo phí Local charge, tránh được các lỗi sai không đáng có. Nếu bạn đang tìm một đơn vị chuyên nghiệp cung cấp đầy đủ thông tin cũng như dịch vụ khai báo hải quan, hãy để InterLOG lo. Chúng tôi tự hào là đơn vị uy tín với gần 20 năm kinh nghiệm trong nghề và có nhiều ưu thế vượt trội.
Liên hệ với InterLOG để được tư vấn và báo giá chi tiết TẠI ĐÂY
Đây là một loại phí thường gặp và phổ biến nhất trong các loại phí Local charge. Phí này được các công ty vận chuyển thu khi dỡ hàng hóa từ container đưa vào kho hoặc từ chất hàng hóa từ kho ra container.
Đây là chi phí do các Forwarder đưa ra để thu từ consignee và shipper. Phí Handling được xem như khoản phí bù cho tiền công của forwarder làm việc với đại lý của họ ở đầu nước ngoài để thực hiện và triển khai một số công việc như phát hành vận đơn, phát hành lệnh giao hàng, làm thủ tục thông quan xuất nhập khẩu và các công đoạn khác.
Đây là phụ phí bù cho biến động giá nhiên liệu theo từng thời điểm. Chi phí này sẽ có mức đóng khác nhau tùy thuộc vào hãng tàu thu phí của chủ hàng và tùy theo tuyến đường.
Đối với các trường hợp gặp khó khăn khi tra cứu, bạn có thể thực hiện tra chéo hoặc tra hộ người khác. Bạn có thể dùng cú pháp tương tự như trên để tra cứu.
Hiện nay một số lượng thuê bao vẫn chưa thực sự được chuẩn hóa thông tin, vì vậy, bạn nên kiểm tra xem thuê bao của mình đã có thông tin chuẩn hay không. Trong trường hợp chưa chuẩn, bạn có thể thực hiện chuẩn hóa online hoặc ra các điểm giao dịch gần nhất của nhà mạng để thực hiện.
Cách 1: Người dùng có thể gọi Tổng đài 18001091 hoặc 18001166 để yêu cầu kiểm tra thông tin thuê bao.
Cách 2: Giống như đã nói ở trên, người dùng có thể nhắn tin theo cú pháp mới là TTTB + Sogiayto gửi đến 1414
Cách 3: Truy cập vào công cụ kiểm tra trực tuyến thuê bao của VinaPhone tại đường link này. Lưu ý, khi nhập số điện thoại, website sẽ gửi mã OTP đến số điện thoại đã nhập để xác thực.
Cách 1: Tải ứng dụng My Viettel. Đăng ký tài khoản với số điện thoại chuẩn hóa. Bạn bấm vào biểu tượng "Trợ lý ảo Viettel", chọn "Thông tin thuê bao" rồi chọn "Thông tin Khách hàng". Lúc này các thông tin về thuê bao của bạn sẽ đươc hiển thị.
Cách 2: Nhắn tin theo cú pháp TTTB + Sogiayto (là số Chứng minh thư nhân dân, Căn cước công dân gắn chip hoặc giấy tờ hợp lệ mà bạn đã đăng ký với nhà mạng), gửi đến 1414 để kiểm tra thông tin. Lưu ý đây là cú pháp mới. Cú pháp trước đây chỉ bao gồm TTTB và gửi đến 1414.
Nếu bạn dùng cú pháp cũ, tổng đài sẽ báo lại nội dung như sau: "Tin nhan sai cu phap. De tra cuu thong tin, soan TTTB SoGiayTo (SoGiayTo la so dung de dang ky thong tin thue bao). Chi tiet lien he 198 (0d). Tran trong!"
Cách 3: Truy cập vào công cụ kiểm tra trực tuyến của Viettel. Cách này để xem thuê bao đã chuẩn hóa thông tin theo Nghị định 49 chưa. Người dùng có thể bấm vào liên kết này
VietTimes – Trước đây, bạn có thể tra cứu thông tin thuê bao qua ứng dụng và qua tin nhắn. Hiện nay, cú pháp tin nhắn đã thay đổi.
Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn tra cứu thông tin thuê bao của 3 nhà mạng lớn của Việt Nam là Viettel, VinaPhone và MobiFone. Việc tra cứu thông tin thuê bao cho phép bạn biết được thông tin thuê bao đã chính xác, đầy đủ chưa.
Đây là phí mất cân đối vỏ container, hay còn gọi là phụ phí trội hàng nhập. Các hãng tàu thu phí này co việc vận chuyển container từ nơi thừa container đến nơi thiếu container với mục đích đảm bảo các địa điểm luôn có đủ container cho hàng hóa.
Tùy theo từng loại hàng hóa và các hoạt động thực hiện mà mỗi lô hàng sẽ có phí Local charge khác nhau. Không có mức phí cố định cho các hoạt động vận chuyển và bốc dỡ hàng hóa. Nguyên nhân vì trong mỗi hoạt động có thể phát sinh những chi phí khác nhau để phù hợp với công sức và thuế của mỗi lô hàng. Do đó, không có mức phí Local charge chung cho các lô hàng.
Chi phí này chỉ áp dụng đối với hàng xuất khẩu đi nước ngoài. Vì một vài lý do nào đó mà khi hàng về chúng ta phải sửa một số thông tin bị sai trên Bill of Lading. Lúc này, chúng ta phải nhờ hãng tàu chỉnh sửa giúp và hãng tàu sẽ thu phí cho việc chỉnh sửa này. Chi phí chỉnh sửa này sẽ dao động trong khoảng từ 50 – 100 USD.
Hải quan một số nước Châu Mỹ như Hoa Kỳ, Canada,… yêu cầu phải đóng thêm phí AMS. Đây là loại phí bắt buộc phải đóng cho hải quan các quốc gia đó. Khi nhập khẩu vào lãnh thổ các nước này, bạn phải khai báo chi tiết và cụ thể các loại hàng hóa trước khi xếp lên tàu. Mức phí AMS sẽ dao động khoảng 30 USD/BL.
Đây là phí xếp dỡ hàng tại cảng và được tính theo số lượng container được vận chuyển lên tàu hoặc dỡ xuống tàu. Đây là khoản phí được dùng để bù đắp các khoản chi phí như phí xếp dỡ hàng, phí tập kết container tại cảng,… Do đó, hãng tàu sẽ không bị thu thêm bất kì khoản phí nào mà hang tàu sẽ thu phí lại từ chủ hàng. Phí Terminal Handling Charge còn được viết tắt trên các Thông báo hàng đến là THC.
Đây là phí lệnh giao hàng, nghĩa là nhà nhập khẩu phải trả chi phí này khi đi lấy lệnh giao hàng. Khi có lô hàng nhập khẩu, sau khi nhận được Thông báo hàng đến (Arrival Note), consignee sẽ đến hãng tàu xuất trình Thông báo hàng đến và đóng phí. Phí này được gọi là phí lấy lệnh (Delivery Order Fee), còn được gọi tắt là phí D/O. Các hãng tàu sẽ làm lệnh giao hàng, thu phí D/O, sau đó đưa lệnh giao hàng cho consignee.
Ví dụ một số phí Local charge thể hiện trên Thông báo hàng đến