Hy Lạp Có Giàu Không

Hy Lạp Có Giàu Không

Nổi tiếng với nền văn minh lâu đời, Hy Lạp được lựa chọn là một trong những nơi nhập cư lý tưởng mà nhiều người lựa chọn. Trong bài viết này, cùng với Casa Seguro tìm hiểu Hy Lạp thuộc châu nào và đặc điểm kinh tế, xã hội của nước này ra sao nhé.

Nổi tiếng với nền văn minh lâu đời, Hy Lạp được lựa chọn là một trong những nơi nhập cư lý tưởng mà nhiều người lựa chọn. Trong bài viết này, cùng với Casa Seguro tìm hiểu Hy Lạp thuộc châu nào và đặc điểm kinh tế, xã hội của nước này ra sao nhé.

Du lịch Hy Lạp có cần visa không?

Hy Lạp là một xứ sở có nền văn minh cổ đại rực rỡ, nơi có những câu chuyện thần thoại huyền bí hay những bãi biển ngập tràn ánh nắng. Và nếu bạn đang tìm câu trả lời cho câu hỏi du lịch Hy Lạp có cần visa không, thì đáp án là CÓ.

Tận hưởng một Hy Lạp đẹp như trong mơ

Hy Lạp là một trong 26 quốc gia thuộc khối Schengen. Nếu bạn có visa của một trong 25 đất nước này thì có thể du lịch ở Hy lạp mà không cần xin thị thực. Tuy nhiên, nếu là lần đầu xin visa Schengen để đến Hy Lạp, bạn cần phải chắc chắn rằng đất nước này là điểm nơi dừng chân đầu tiên hoặc thời gian cư trú dài nhất.

Xem thêm: Hy Lạp huyền thoại – Khám phá Athens, đảo ngọc Santorini

Hướng dẫn xin visa đi du lịch Hy Lạp

Để xin visa đi Hy Lạp với mục đích du lịch, bạn cần chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ sau đây:

Lưu ý: Hy Lạp không cấp visa cho những người du lịch theo hình thức tự túc.

Bạn cần chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ trước khi xin visa đi Hy Lạp

Xem thêm: Hy Lạp huyền thoại – Khám phá Athens, đảo ngọc Santorini

Du lịch Hy Lạp có cần visa không?

Một chuyến du lịch nước ngoài tại nơi có những huyền thoại vô cùng hấp dẫn như Hy Lạp sẽ là lựa chọn không tồi. Tuy nhiên, trước khi suy nghĩ về hành trình của mình, rất nhiều người thắc mắc rằng: du lịch Hy Lạp có cần visa không? Hãy tham khảo bài viết của chúng tôi để có thêm thông tin phù hợp nhé.

Xem thêm: Giải đáp thắc mắc: Du Lịch Hy Lạp bao nhiêu tiền?

Một số kinh nghiệm giúp xin visa đi Hy Lạp nhanh chóng

Có một số những lưu ý dưới đây mà bạn nên quan tâm để quá trình xin visa đi Hy Lạp nhanh chóng và không bị rớt:

Bạn cần điền đầy đủ và chính xác các thông tin. Nếu hồ sơ của bạn có dấu hiệu không trung thực, các cơ quan Lãnh sự sẽ sử dụng nghiệp vụ và phương tiện để điều tra và từ chối hồ sơ của bạn.

Trung thực là yếu tố quan trọng nhất khi xin visa Schengen

Một lịch trình cụ thể về các địa điểm nghỉ ngơi, vui chơi,… càng đầy đủ và chi tiết sẽ giúp tăng tỷ lệ đậu visa. Đây là một chi tiết vô cùng quan trọng trong hồ sơ của bạn không nên bỏ qua.

Tài chính không đủ hoặc không chứng minh được nguồn tiền

Nếu năng lực tài chính của bạn quá yếu, chắc chắn rồi, trường hợp này thì tỷ lệ rớt visa của bạn là “nằm trong tầm tay”. Thế nhưng nếu mức lương của bạn ở tầm trung bình nhưng khoản tiết kiệm lại quá lớn thì hồ sơ của bạn cũng sẽ rất khó để thông qua.

Chứng minh năng lực tài chính phù hợp với công việc

Hy Lạp là điểm du lịch nước ngoài đầu tiên

Bạn chưa từng đi du lịch nước ngoài nhưng vào một ngày đẹp trời, bạn lại muốn đi Hy Lạp? Thế nhưng việc xin visa của bạn chắc chắn sẽ gặp vấn đề và tỷ lệ rớt là rất cao. Việc lịch sử du lịch cũng là yếu tố cần thiết ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả xin visa của bạn.

Chắc hẳn sau khi đọc bài viết bạn đã có được câu trả lời cho thắc mắc du lịch Hy Lạp có cần visa không? cùng những kinh nghiệm vô cùng bổ ích. Hãy thật cẩn thận và đề cao yếu tố trung thực để nhanh chóng có được một chuyến đi theo lịch trình mơ ước nhé.

Lạc Việt Travel – Trân trọng từng khoảnh khắc

Đường phố Kifissia ở miền bắc Athens đầy cây cối và cửa hiệu thời thượng với những đôi giày valentino, nhẫn kim cương và các trang thiết bị du thuyền.

Những món đồ đắt tiền được bày ở một cửa hiệu tại Kifissia trong khi người Hy Lạp đang chật vật đối phó với khủng hoảng. (Ảnh: BBC)

Theo hãng tin BBC, người dân ở đây có tiền mặt để tiêu nhưng họ không xuất hầu bao vào lúc này.

Nikki, 34 tuổi, đang ngồi cùng với người bạn tên là Maria bên ngoài cửa hiệu, nơi cô bán giày dép trẻ em. Cô đang trò chuyện qua điện thoại và liếc nhìn ra cửa trước. Nhưng không có khách hàng nào xuất hiện.

"Chúng tôi đang chờ để nhận thông báo điều gì sắp diễn ra với các ngân hàng", cô bày tỏ. "Chúng tôi không thể làm gì cả".

Kifissia là một trong những khu vực giàu có của Athens. Đó là một trong vài nơi ở thủ đô Hy Lạp mà đa phần người dân bỏ phiếu "Có" trong cuộc trưng cầu dân ý ngày 5/7 về các điều khoản cứu trợ mà chủ nợ quốc tế đặt ra cho nước này.

Kết quả bỏ phiếu cho thấy 61,3% số cử tri Hy Lạp nói "Không" với thỏa thuận, nhưng ở Kifissia, người dân không tin vào cam kết của chính phủ là sẽ đạt được một thỏa thuận tốt hơn. Đa số cư dân nơi đây - 63,9% - muốn đất nước chấp nhận cứu trợ và thực hiện các biện pháp khắc khổ như chủ nợ yêu cầu.

"Có thể chỉ người giàu mới có thể đủ sức bỏ phiếu Có", một chủ cửa hiệu khác nói.

Nhưng giờ đây, tương lai của họ vẫn nằm trong tay chính phủ cánh tả Syriza, khi các nhà chức trách Athens đàm phán sâu hơn nữa với các bộ trưởng tài chính khối Eurozone.

Nhiều cửa hiệu cap cấp ở Kifissia đang trông chờ nguồn thu từ người nước ngoài. (Ảnh: BBC)

Vận may của một số người nằm trong sức chi tiêu của nước ngoài. Các chủ sở hữu một cửa hàng trang sức cao cấp gần đó đang đang tập trung làm việc khi một khách hàng tới mua không chỉ một mà hai chiếc vòng cổ lấp lánh.

Nicole Kharma, 48 tuổi, vừa từ Singapore đến Hy Lạp với một tập tiền loại 50 Euro. Người bán trang sức Stavros Metaxas giải thích: "Khách hàng nước ngoài rất quan trọng. Người Hy Lạp đang chờ đợi xem điều gì xảy ra với cuộc khủng hoảng và không muốn chi tiêu vào lúc này".

Hiện tại, dân chúng Hy Lạp chỉ được phép rút tiền ở hạn mức 50 hoặc 60 Euro mỗi ngày do các biện pháp kiểm soát vốn mà chính phủ thực thi. Nhưng điều này không áp dụng với người nước ngoài. Và các cửa hiệu cần tiền mặt thay vì thẻ tín dụng để chi trả cho những người cung cấp hàng hóa.

"Nếu không nhận được tiền thì người bán sẽ lấy lại hàng hóa", Metaxas cho biết.

Kharma có thể rút được 500 Euro mỗi ngày nhờ thẻ ngân hàng nước ngoài của mình và xuất tiền cho việc làm ăn ở địa phương. Nhưng cô cho biết vẫn "không yên tâm" khi chứng kiến những gì đang diễn ra xung quanh.

"Rời máy rút tiền với một xấp tiền loại 50 Euro - với số lượng đủ 500 Euro - khi mọi người đứng xếp hàng chỉ để rút được có 50 Euro thì thực sự là rất buồn. Ai cũng bị ảnh hưởng", cô nói.

Panagiotis Fotiou, 60 tuổi, ngồi uống cà phê để dành sức quay trở lại xếp hàng chờ rút tiền. Ông đã bỏ phiếu "Có" bởi vì cũng giống như nhiều người ở đây, ông tin chính phủ của Thủ tướng Alexis Tsipras muốn từ bỏ đồng Euro.

"Tôi tin rằng chính phủ muốn đưa Hy Lạp ra khỏi châu Âu và chúng tôi sẽ sớm dùng lại đồng drachma. Tôi nghĩ họ đang làm điều đó từ từ, mà không nói gì cả, bởi vì họ không muốn người dân thấy họ đang làm gì".

Fotiou, là một kỹ sư cơ khí mới về hưu cách đây 1 tháng, từng sống ở Anh hồi thập niên 1990 và đã chuyển tới Kifissia 3 năm trước.

"Nơi này là một trong những khu giàu có nhất ở Hy Lạp, vì vậy chúng ta không thấy nhiều cửa hiệu bị đóng cửa hoặc người ăn xin trên đường phố. Nhưng tất cả mọi người đều bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng theo những cách khác nhau", ông nhận định thêm.

Người Hy Lạp ở Kifissa đang tiếp tục chờ đợi. Và giờ đây, cuộc sống của họ đang ngừng lại - với tương lai của họ nằm trong tay người khác.