Leo núi Lảo Thẩn, đến bản Choản Thèn thăm cây Hạnh phúc, ngắm hoàng hôn đỏ rực rỡ một góc trời... là những trải nghiệm nhiều du khách lựa chọn.
Leo núi Lảo Thẩn, đến bản Choản Thèn thăm cây Hạnh phúc, ngắm hoàng hôn đỏ rực rỡ một góc trời... là những trải nghiệm nhiều du khách lựa chọn.
Mỗi khi nhắc đến Quảng Nam, người dân luôn tự hào bởi đây là nơi có nhiều di tích lịch sử, các địa điểm danh lam thắng cảnh nổi tiếng như phố Cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm, khu du lịch sinh thái Hồ Phú Ninh, biển Cửa Đại, Suối Tiên, biển du lịch Tam Thanh, Tam Kỳ, biển Rạng, Núi Thành, biển Hà My, Điện Bàn …tất cả đều góp phần làm nên địa danh Quảng Nam ngày một nổi tiếng hơn.
Nếu có cơ hội đến đây bạn hãy dành thời gian khám giá vùng đất này, đồng thời thưởng thức ẩm thực độc đáo với những món ăn như cơm gà Tam Kỳ, mì Quảng, cao lầu Hội An, bánh tráng, chè bắp, bánh tổ, bê thui Cầu Mồng, bánh đậu xanh, …
Như vậy bài viết trên đã giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc Quảng Nam thuộc miền nào cũng như Quảng Nam nổi tiếng với những điều gì rồi đúng không? Chúc các bạn có nhiều trải nghiệm thú vị.
Sửa đổi, bổ sung một số quy định của Quy chế tạm thời quản lý hoạt động xuất, nhập cảnh qua các cửa khẩu biên giới thuộc Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai, tỉnh Lào Cai ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-UBND ngày 10/10/2008 của UBND tỉnh Lào Cai
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Cư trú ngày 29/11/2006;
Căn cứ Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam;
Căn cứ Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam;
Căn cứ Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế;
Căn cứ Quyết định số 44/2008/QĐ-TTg ngày 26/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế hoạt động của Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai, tỉnh Lào Cai;
Căn cứ Quyết định số 100/QĐ-TTg ngày 30/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế hoạt động của khu phi thuế quan trong khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu;
Căn cứ Quyết định số 489/2004/QĐ-BCA ngày 27/8/2004 của Bộ trưởng Bộ Công an về việc ban hành Quy chế tổ chức và quản lý công dân Trung Quốc sử dụng Giấy phép nhập, xuất cảnh do Trung Quốc cấp vào Việt Nam tham quan, du lịch;
Xét đề nghị của Giám đốc Công an tỉnh Lào Cai tại Tờ trình số 224/TTr-CAT ngày 23/10/2009,
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số quy định của Quy chế tạm thời quản lý hoạt động xuất, nhập cảnh qua các cửa khẩu biên giới thuộc Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai, tỉnh Lào Cai ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-UBND ngày 10/10/2008 của UBND tỉnh Lào Cai, như sau:
1. Sửa đổi, bổ sung tiêu đề Mục 1, Chương II như sau:
QUY ĐỊNH VỀ NHẬP CẢNH, XUẤT CẢNH ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC
NGOÀI TẠI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU LÀO CAI; LƯU TRÚ
CỦA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI
KHU THƯƠNG MẠI - CÔNG NGHIỆP KIM THÀNH"
2. Sửa đổi, bổ sung Điều 5 như sau:
"Điều 5. Nhập cảnh, xuất cảnh, lưu trú của người nước ngoài, người Việt Nam mang hộ chiếu nước ngoài tại Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai và lưu trú của người Việt Nam, người nước ngoài tại Khu Thương mại - Công nghiệp Kim Thành
1. Người nước ngoài, người Việt Nam mang hộ chiếu nước ngoài không thuộc diện miễn thị thực vào Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai được miễn thị thực nhập cảnh Việt Nam và được phép lưu trú tại Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai trong thời hạn không quá 15 ngày. Trường hợp muốn vào các địa điểm khác ngoài Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai phải được cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh thuộc Công an tỉnh Lào Cai (thường trực tại Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai) xem xét cấp thị thực ngay tại cửa khẩu.
2. Người nước ngoài, người Việt Nam mang hộ chiếu nước ngoài và các thành viên gia đình họ muốn vào tìm hiểu thị trường, làm việc, hoạt động đầu tư, kinh doanh tại Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai được cấp thị thực nhập cảnh, xuất cảnh có giá trị nhiều lần. Trường hợp vào đầu tư kinh doanh sẽ được xem xét để cấp thẻ tạm trú với thời hạn tối đa là 03 (ba) năm.
3. Các trường hợp được phép lưu trú trong Khu Thương mại - Công nghiệp Kim thành:
a) Công dân Việt Nam khi tham gia các hoạt động hợp pháp (đầu tư, sản xuất, kinh doanh, tham quan, du lịch, dịch vụ...) trong Khu Thương mại - Công nghiệp Kim Thành được phép lưu trú qua đêm nếu được sự đồng ý của Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai. Thời hạn lưu trú tuỳ thuộc vào thời hạn công dân tham gia các hoạt động nêu trên phù hợp với quy định của pháp luật có liên quan;
b) Đối với người nước ngoài, người Việt Nam mang hộ chiếu nước ngoài:
- Trường hợp quy định tại khoản 1 điều này, nếu được sự đồng ý của Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai được phép lưu trú qua đêm tại Khu Thương mại - Công nghiệp Kim Thành, thời hạn tối đa không quá 15 ngày;
- Trường hợp quy định tại khoản 2 điều này, nếu được sự đồng ý của Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai được phép lưu trú qua đêm tại Khu Thương mại - Công nghiệp Kim Thành. Thời hạn lưu trú phù hợp với thời hạn của thị thực nhập cảnh.
c) Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp (bao gồm cả khách sạn, nhà hàng...) có trách nhiệm thực hiện đăng ký lưu trú cho cán bộ, công nhân viên, người lao động, khách du lịch thuộc quyền quản lý của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật".
Điều 2. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Công an tỉnh, Trưởng Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai; Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng tỉnh, Cục trưởng Cục Hải quan, Giám đốc các sở: Ngoại vụ, Giao thông vận tải, Văn hoá - Thể thao và Du lịch; Thủ trưởng các sở, ban, ngành có liên quan; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký và bãi bỏ Điều 5 Quy chế tạm thời quản lý hoạt động xuất, nhập cảnh qua các cửa khẩu biên giới thuộc Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai, tỉnh Lào Cai ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-UBND ngày 10/10/2008 của UBND tỉnh Lào Cai./.
Là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, tỉnh Quảng Nam được người dân địa phương gọi với cái tên thân thuộc là Quảng Nôm. Quảng Nam mang ý nghĩa là mở rộng về phương Nam. Phía Bắc tiếp giáp với TP Đà Nẵng, phía Nam tiếp giáp với tỉnh Quảng Ngãi, phía Đông tiếp giáp với biển Đông, phía Tây tiếp giáp với tỉnh Kon Tum và nước bạn Lào.
Quảng Nam được biết đến là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, địa linh nhân kiệt. Nơi đây nổi tiếng với 2 di sản văn hóa thế giới là thánh địa Mỹ Sơn và phố cổ Hội An, thu hút không chỉ người dân trong nước mà du khách nước ngoài đến đây cũng không thể không đặt chân đến những địa điểm nổi tiếng này.
Diện tích của Quảng Nam là 10.438 km² và dân số trung bình hơn 1,567 triệu người (2019), đứng thứ 6 về diện tích và đứng thứ 19 về dân số so với 63 tỉnh thành ở Việt Nam.
Quảng Nam có 18 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương gồm: 2 thành phố: TP Tam Kỳ và TP Hội An, và 16 huyện bao gồm:
Quảng Nam là tỉnh đầu tiên của duyên hải Nam Trung Bộ có 2 thành phố trực thuộc tỉnh đó là thành phố Tam Kỳ và thành phố Hội An. Có đến 6/18 đơn vị hành chính cấp huyện của Quảng Nam tiếp giáp với biển Đông đó là 2 TP Tam Kỳ, Hội An và 4 huyện: Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình và Núi Thành. Đường bờ biển dài 125 km với cát trắng nắng vàng, nhiều bãi biển đẹp, thu hút lượng du khách đến du lịch và nghỉ dưỡng rất đông đảo.
Tỉnh Quảng Nam có thành phố nào?
➤ Xem thêm: Quảng Nam cách Đà Nẵng bao nhiêu km?
Mật độ dân số của tỉnh Quảng Nam là 140 người/km² so với 293 người/km² của cả nước, đứng thứ 45/63 tỉnh, thành. Quảng Nam có 4 dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời tại đây bao gồm: là người Cơ Tu, người Co, người Xê Đăn, người Gié Triêng và một số người dân tộc thiểu số mới di cư đến.
Người dân chủ yếu là người nông thôn chiếm 81,4% dân số. Với hơn với trên 887.000 người, chiếm 62% dân số toàn tỉnh, Quảng Nam có một nguồn lao động dồi dào. Người dân lao động nông nghiệp là chính chiếm đến 61,57%, lao động ngành công nghiệp và xây dựng là 16,48% và ngành dịch vụ chiếm 21,95%.
Quảng Nam nổi tiếng về điều gì?