Ngữ pháp là một phần rất quan trọng trong bất kỳ ngôn ngữ nào. Với tiếng Việt cũng vậy, để có thể sử dụng một cách tự nhiên bạn cần hiểu những cấu trúc ngữ pháp nhất định. Vậy ngữ pháp tiếng Việt có khó không? Hãy cùng Jellyfish khám phá ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Ngữ pháp là một phần rất quan trọng trong bất kỳ ngôn ngữ nào. Với tiếng Việt cũng vậy, để có thể sử dụng một cách tự nhiên bạn cần hiểu những cấu trúc ngữ pháp nhất định. Vậy ngữ pháp tiếng Việt có khó không? Hãy cùng Jellyfish khám phá ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Chắc hẳn bạn đã nghe rất nhiều người Việt nói “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”. Nhưng thực tế, ngữ pháp tiếng Việt không quá khó, thậm chí là có phần dễ hơn nhiều ngôn ngữ khác như tiếng Trung, tiếng Nhật,…
Lợi thế của ngữ pháp tiếng Việt so với những ngôn ngữ khác là không có quá nhiều quy tắc. Điều khó khăn chủ yếu nằm ở phần đại từ nhân xưng và từ vựng vì trong tiếng Việt có rất nhiều từ đồng nghĩa, phương ngữ địa phương.
Vậy ngữ pháp tiếng Việt lợi thế gì so với các ngôn ngữ khác?
Như bạn thấy đấy, cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt sơ qua thì không khó đâu. Để giúp bạn có thể sử dụng tiếng Việt nhanh nhất, dưới đây là một số ngữ pháp cơ bản – dễ hiểu dành cho người mới bắt đầu.
See more: Người nước ngoài học tiếng Việt, tại sao không?
Cũng như mọi ngôn ngữ khác, việc làm quen dần dần với âm thanh cũng như mặt chữ chính là yếu tố giúp não bạn thích nghi tốt nhất với tiếng Pháp. Bạn nên thường xuyên nghe những đoạn podcast ngắn hay có thể là những video tiếng Pháp đơn giản trên Youtube để quen với ngữ điệu cũng như cách phát âm cơ bản để chúng không còn xa lạ với bạn nữa. Tiếp theo hãy tiếp xúc với bảng chữ cái của tiếng Pháp, bạn có thể tìm kiếm tài liệu về bảng chữ cái, nguyên âm, phụ âm tiếng Pháp căn bản trên thanh tìm kiếm Google hoặc có thể tham khảo các tựa sách học tiếng Pháp cơ bản để việc làm quen trở nên dễ dàng hơn.
Điều tiếp theo chính là bắt đầu học và ghi nhớ các từ vựng tiếng Pháp cơ bản. Việc học từ vựng mỗi ngày là điều tất yếu, giúp bạn có thể tăng trí nhớ cũng như kích thích não bộ học tập hằng ngày. Đây có lẽ là bước khó khăn nhất để học tiếng Pháp với người mới bắt đầu, cho nên việc quyết tâm và nỗ lực phải đặt lên hàng đầu nhé.
Ôn tập từ vựng tiếng Pháp hằng ngày
Trong thực tế, nhiều chuyên gia cho rằng chỉ cần 300 từ vựng phổ biến nhất là đã có thể thực hiện được một cuộc đối thoại đơn giản rồi, và cũng chỉ với 1.000 từ, bạn đã có thể hiểu được khoảng 80% các văn bản viết bằng tiếng Pháp.
Sau khi đã có thể làm quen được với âm thanh, mặt chữ tiếng Pháp cũng như một số từ vựng hằng ngày, việc chú trọng đến ngữ pháp tiếng Pháp cơ bản sẽ là điều tiếp theo bạn cần quan tâm.
Thường xuyên luyện tập tiếng Pháp cơ bản
Đối với một người mới bắt đầu học tiếng Pháp, điều quan trọng là bạn tìm được các thì, các động từ được thường xuyên dùng trong tiếng Pháp. Và để bắt đầu một cách nhẹ nhàng, dễ tiếp thu nhất thì bạn nên đi từ cơ bản đến nâng cao, thì hiện tại sẽ là lời khuyên đầu tiên mà Phuong Nam Education gửi đến bạn. Sau đây là 10 thì cơ bản nhất trong tiếng Pháp, bạn hãy ghi chú lại ngay để học liền tay nè.
Thực tế trong Ngữ pháp tiếng Việt không có cấu trúc về các thì. Nhưng để có thể nói được tiếng Việt, bạn có thể hiểu đơn giản là trong tiếng Việt sẽ có 3 thì cơ bản: Hiện tại – Quá khứ – Tương lai.
Với cấu trúc thì hiện tại trong tiếng Việt, chúng ta sẽ kết hợp với các trạng từ chỉ thời gian ở hiện tại như: “Bây giờ”, “nay”, “hôm nay”,…hoặc với từ “đang”.
Cách dùng này áp dụng với những sự vật sự việc đang diễn ra ở thời điểm nói hoặc xung quanh thời điểm nói (Tương đương với thì tiếp diễn tiếng Anh).
Để diễn tả những gì đã xảy ra trong quá khứ, bạn chỉ cần thêm từ “đã” trước động từ hoặc thêm các trạng từ chỉ thời điểm ở quá khứ trong câu.
Chủ ngữ + đã + động từ + (đối tượng) + (trạng từ)
Đối với thì tương lai trong tiếng Việt, người Việt sẽ thường sử dụng từ “sẽ” trước động từ hoặc thêm các trạng từ chỉ tương lai “Ngày mai”, “Năm sau”, … để diễn tả sự việc, hiện tượng sắp diễn ra trong tương lai.
Chủ ngữ + sẽ + động từ + (đối tượng) + (trạng từ chỉ tương lai)
Note: Bạn cũng có thể đảo trạng từ chỉ tương lai lên đầu câu.
Cấu trúc câu trong tiếng Việt là một trong những ngữ pháp cơ bản nhất mà bạn cần phải học khi mới bắt đầu học tiếng Việt.
Thực tế cấu trúc câu tiếng sẽ khá khó nếu phân tích cặn kẽ theo nhiều trường hợp nhưng về cơ bản, cấu trúc câu sẽ có cấu trúc khá giống với tiếng Anh:
Chủ ngữ + Động từ + (Đối tượng) + (Trạng ngữ)
(Trong đó: “Anh” là chủ ngữ; “Love” là động từ; và “You” là đối tượng).
(Trong đó: “Mẹ tôi” là chủ ngữ; “đi chợ” là động từ và “vào mỗi buổi sáng” được coi là trạng ngữ”).
Trong ngữ pháp tiếng Việt, đại từ nhân xưng gồm 3 ngôi chính: Ngôi thứ nhất, ngồi thứ hai và ngôi thứ ba.
Dưới đây là một số đại từ nhân xưng để bạn tham khảo:
Ngoài ra còn rất nhiều đại từ nhân xưng khác được chia theo giới tính, độ tuổi và mối quan hệ giữa người nghe và người nói.
(Người nói là nam và có thể lớn tuổi hơn người nghe)
(Người được hỏi là nam và ngang với tuổi bố của người nói)
Để có thể nói tiếng Việt cơ bản, bạn cần nắm được một số ngữ pháp như: cấu trúc câu đơn giản, đại từ nhân xưng, thì, câu hỏi và câu phủ định. Hãy theo dõi các hướng dẫn dưới đây nhé!
Trong ngữ pháp tiếng Việt, câu nghi vấn không có công thức cụ thể. Nhưng bạn có thể hiểu đơn giản là chỉ cần đặt các từ để hỏi ở đầu câu hoặc cuối câu thì câu đó sẽ thành một câu hỏi có nghĩa.
Ngoài ra, ở cuối mỗi câu nghi vấn đều có thêm dấu “?”.
Để nói một câu mang nghĩa phủ định trong tiếng Việt, bạn chỉ cần thêm các từ mang ý nghĩa phủ định vào câu, thường là trước động từ.
Những từ mang nghĩa phủ định bao gồm: không, không phải, chưa, đâu có, làm gì có…
Chủ ngữ + không/chưa/không phải + động từ + (đối tượng) + (trạng từ)
Trên đây là những kiến thức cơ bản về ngữ pháp tiếng Việt để bạn có thể tham khảo. Tuy nhiên để vận dụng một cách hiệu quả thì bạn nên theo học các khóa học với giáo viên người Việt. Bạn có thể tham khảo các khóa học chất lượng cao tại Jellyfish trong thông tin dưới đây:
Jellyfish Vietnam – Hotline: 0961.106.466
Để biết thêm thông tin khóa học và được tư vấn miễn phí, hãy điền đầy đủ thông tin của bạn vào mục dưới nhé! Jellyfish sẽ liên hệ lại với bạn.
Việc bối rối khi bắt đầu học một ngôn ngữ mới thì ắt hẳn bạn nào cũng sẽ gặp phải, kiên trì và không bỏ cuộc sẽ giúp bạn tự tin hơn khi bắt đầu học tiếng Pháp đấy. Tinh thần thật vững và tìm được phương pháp học đúng đắn là phương thuốc hiệu quả cho việc nâng cao khả năng tiếng Pháp của bạn. Sau đây Phuong Nam Education sẽ giúp bạn tìm ra được bí kíp hỗ trợ bản thân trong hành trình làm quen với tiếng Pháp cơ bản nhé.
Và nếu bạn vẫn đang loay hoay với việc sắp xếp lộ trình học tại nhà sao cho hợp lý, bạn vẫn chưa tìm được phương pháp học hiệu quả cho bản thân thì Phuong Nam Education ở đây để giúp bạn. Trung tâm Phuong Nam Education tự tin với 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ chuyên môn với cam kết khóa học đúng trình độ, đáp ứng nhu cầu học tiếng Pháp của bạn.
Phuong Nam Education - đồng hành cùng tiếng Pháp cơ bản
Bên cạnh đó, bạn có thể học tiếng thông qua hình thức mới là online. Phuong Nam Education đang có các lớp học tiếng Pháp cơ bản online sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc tiết kiệm thời gian di chuyển, học trực tuyến vẫn hiệu quả và thú vị khi học tại lớp. Liên hệ hotline 1900 7060 để được tư vấn miễn phí về các khóa học tại Phuong Nam Education nhé. Hi vọng sau bài viết trên bạn đã có được lượng thông tin cơ bản cần thiết nhất cho giai đoạn học tiếng Pháp căn bản của mình. Chúc bạn thành công!Tags: học tiếng Pháp từ con số 0, lộ trình học tiếng Pháp cơ bản, từ vựng tiếng Pháp cơ bản, học tiếng Pháp giao tiếp cơ bản, ngữ pháp tiếng Pháp có bản, bảng chữ cái tiếng Pháp, video ngữ pháp tiếng pháp cơ bản, tiếng Pháp cơ bản
Bài 8: Present Perfect vs. Present Perfect Progressive