Nhật Bản là quốc gia có tỷ lệ giết người thấp thứ 2 thế giới, song lại là nơi có khu rừng tự sát cực kì ma quái có tên là Aokigahara.
Nhật Bản là quốc gia có tỷ lệ giết người thấp thứ 2 thế giới, song lại là nơi có khu rừng tự sát cực kì ma quái có tên là Aokigahara.
Trên đây là một số nét đặc trưng riêng biệt về đất nước và con người “xứ Phù Tang”. Bài viết hi vọng đã đem đến chia sẻ hữu ích cho bạn đọc, giúp bạn tìm hiểu những điều thú vị về Nhật Bản, chuẩn bị hành trang du học Nhật Bản đầy đủ và chi tiết nhất.
CLICK NGAY để được tư vấn và hỗ trợ MIỄN PHÍ
Chat trực tiếp cùng Thanh Giang
Link facebook: https://www.facebook.com/thanhgiang.jsc
Bài viết cùng chủ đề Đất nước Nhật Bản
Nguồn: https://duhoc.thanhgiang.com.vn
Hoa anh đào, Núi Phú Sĩ, komono, thần đạo...là những hình ảnh tạo nên bức tranh văn hóa Nhật Bản độc đáo và giàu bản sắc. Mỗi biểu tượng mang những nét đẹp ý nghĩa riêng, tạo nên nét đặc trưng cho văn hóa và tâm hồn Nhật.
Một số biểu tượng của “xứ sở Phù Tang” có thể kể đến như:
Mỗi khi nhắc đến Nhật Bản, người ta không quên nhắc về hình ảnh núi Phú Sĩ hùng vĩ. Ngọn núi linh thiêng này chính là niềm tự hào của người sân “xứ sở mặt trời mọc”. Đây là ngọn núi cao nhất nước Nhật, được ví như một người con gái đẹp. Nó đã trở thành biểu tượng, là nguồn cảm hứng sác cho các nhân nghệ sĩ từ trước đến nay.
Nói về xứ Phù Tang, ta cũng không thể không nhắc đến hình ảnh hoa anh đào – loài hoa mang vẻ đẹp tinh khiết, mong manh. Cuộc đời của hoa anh đào tuy ngắn ngủi nhưng lại rất thanh cao và khiêm nhường. Đây cũng được xem là quốc hoa của Nhật Bản.
Bên cạnh núi Phú Sĩ, hoa anh đào hay kimono, Nhật Bản còn có rất nhiều biểu tượng độc đáo như đền Itsukushima, cá Koi hay chim Hạc...tất cả tạo nên sự độc đáo và bản sắc riêng cho xứ sở và con người nơi đây.
Có thể thấy, “tính cách Nhật” chính là nét độc đáo, tạo nên sự khác biệt của người dân xứ Phù Tang với những quốc gia khác trên thế giới. Vậy nét tính cách này được thể hiện như thế nào?
Người Nhật làm việc có nguyên tắc và có kỉ luật, ham học hỏi. Họ quan niệm là để hoàn thiện bản thân và phát triển tiềm năng bên trong thì học hỏi và không ngừng học tập chính là cách tốt nhất. Họ học tập không chỉ để thỏa mãn nhu cầu trước mắt mà còn là sự cố gắng suốt đời.
Người dân Nhật Bản cũng rất xem trọng trình độ học vấn. Họ luôn tâm niệm, có thể nghèo về tài nguyên, khí hậu, khoáng sản...nhưng không bao giờ nghèo về con người. Hệ thống giáo dục ở Nhật, do đó, rất được chú trọng. Chính phủ Nhật cũng áp dụng rất nhiều chính sách khuyến khích và nâng cao học tập, giáo dục tại đây luôn được đề cao và quan tâm, là chìa khóa để mở ra tương lai về kinh tế và chính trị phát triển.
Người Nhật cũng có tính hiếu kì cao và nhạy bén với những biến động. Họ không ngừng theo dõi tình hình bên ngoài, đồng thời, đánh giá và cân nhắc những ảnh hưởng, trào lưu và xu hướng đang diễn biến trong xã hội. Chính tinh thần thực dụng, óc cầu tiến và tính hiếu kỳ là những động lực giúp họ nhanh chóng bắt kịp với những quốc gia tiên tiến trên thế giới.
Người dân quốc gia này cũng rất đề cao tinh thần làm việc tập thể. Dù thành công hay thất bại thì những con người trong cùng một tập thể sẽ cùng đoàn kết để vượt qua.
Một trong những điều bạn sẽ nhận thấy khi bạn du lịch hoặc du học Nhật Bản là họ có rất nhiều máy bán hàng tự động. Nhật là quốc gia có số lượng máy bán hàng tự động nhiều nhất trên thế giới. Máy bán hàng tự động có mặt ở khắp mọi nơi, mọi ngóc ngách và có thể coi là một phần của văn hóa Nhật Bản hiện đại.
Và những chiếc máy bán hàng tự động này bán đủ thứ trên đời, ngay cả đồ chơi người lớn. Khi mới được ra mắt tại Nhật Bản, chiếc máy bán hàng tự động đầu tiên chỉ bán thuốc lá, ngày nay người Nhật có thể mua tạp chí, hoa, đồ uống và bữa ăn đầy đủ từ 5,52 triệu máy bán hàng tự động trên toàn quốc. Niềm đam mê tự động hóa của đất nước được thể hiện trong văn hóa máy bán hàng tự động này, vì hầu hết mọi con phố ở Nhật Bản đều có ít nhất một máy bán hàng tự động.
Luật và Trật tự là một điều quan trọng ở Nhật Bản, chính vì vậy học sinh được học điều này từ nhỏ. Đó là lý do tại sao nhiều trường học Nhật Bản đưa việc dọn dẹp nhà vệ sinh, lớp học và khu vực trường học vào trong chương trình giáo dục của trường. Việc làm này cũng nhằm giúp tiết kiệm tiền cho các trường học vì họ sẽ không phải thuê thêm người lao công dọn trường.
Ở Việt Nam thì có thể điều này bình thường vì học sinh Việt Nam vẫn phải thay phiên trực nhật và tự dọn dẹp vệ sinh khu vực lớp. Tuy nhiên, đối với các trường học phương Tây như ở Thụy Điển chẳng hạn, chắc chắn nếu nhà trường ra quy định như vậy sẽ vấp phải sự phản đối kịch liệt từ phía phụ huynh học sinh.
Đó là 10 điều thú vị về Nhật Bản mà du học Dynamic tổng hợp và chia sẻ tới bạn. Chúc bạn sẽ có trải nghiệm du học thật đáng nhớ tại Nhật nhé!
Nhật Bản được biết đến là một đất nước có nền văn hóa đặc trưng mang đậm bản sắc Á Đông. Thế nhưng bên trong đó, cũng là một đất nước châu Á có phần “kỳ lạ”. Kỳ lạ như thế nào? Hãy cùng Thanh Giang khám phá những điều thú vị về Nhật Bản qua những chia sẻ dưới đây, đặc biệt với các bạn có mục tiêu du học Nhật Bản nhé!
Đặc biệt vào năm 2013, có nhiều vật nuôi được đăng ký ở Nhật Bản hơn là trẻ em. Vào thời điểm đó, có 21,3 triệu chó mèo được đăng ký và chỉ có 16,5 triệu trẻ em dưới 15 tuổi. Nhật Bản có thể là thiên đường cho những người yêu thú cưng.
Đây cũng là nét riêng biệt, đem đến sự độc đáo và khác biệt của người dân “xứ sở hoa anh đào:
Người Nhật có văn hóa chào hỏi, họ rất coi trọng vấn đề này. Cho dù ở bất cứ đâu, hoàn cảnh nào hay với bất cứ ai, họ cũng thể hiện rằng mình là người lịch sự, tôn trọng và tiện nghi. Tập quán tốt đẹp này được lưu truyền trong đời sống văn hóa của Nhật.
Bên cạnh đó, người Nhật cũng rất coi trọng các mối quan hệ và thứ bậc, địa vị trong xã hội như bố mẹ - con cái, chủ -tớ, vợ- chồng...
Môn thể thao truyền thống của Nhật chính là Sumo, ngoài ra thì còn có một số môn khác như bóng chày, karate, Kendo hay Akido...
Nói về văn hóa Nhật, cũng không thể không nhắc đến văn hóa tặng quà. Nét văn hóa tốt đẹp này đã trở thành một thói quen, một cách thể hiện sự yêu mến và kính trọng, cũng là để xác định các mối quan hệ xã hội.
Ngoài ra, những lễ nghi truyền thống như ăn uống, chào hỏi, xin lỗi, uống trà...cũng đều phải tuân theo nguyên tắc nhất định.
Những người Việt sống ở Nhật nhận định rằng có nhiều người Nhật tự nhận là tiếng Nhật của họ rất kém. Hoặc còn có trường hợp hai người Nhật nói chuyện với nhau và một người không hiểu người kia nói gì. Nghe thì có vẻ vô lý khi người Nhật mà lại không sõi tiếng Nhật. Tuy nhiên nếu bạn đã biết tiếng Nhật thì chắc chắn sẽ biết rằng tiếng Nhật rất nhiều thể. Trong tiếng Nhật có thể kính ngữ và các thể cổ xưa, đối với những người dân lao động phổ thông họ sẽ không dùng đến thể kính ngữ hoặc cũng chưa được học đến nên họ sẽ không biết, không hiểu khi người khác dùng thể này để giao tiếp.
Về vấn đề người Nhật không giỏi tiếng Nhật còn được đưa vào trong manga và anime. Ví dụ trong manga Thủy thủ mặt trăng, nhân vật Neo Queen Serenity không thể viết chữ kanji - dạng viết khó hơn của tiếng Nhật. Trong một bức thư gửi con gái mình cô ấy sử dụng chữ ký là hình ảnh của chính mình thay vì chữ ký.