Ô Nhiễm Nước Tiếng Anh

Ô Nhiễm Nước Tiếng Anh

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm bởi việc con người đưa hóa chất gây ô nhiễm vào môi trường tự nhiên, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.[1] Ô nhiễm môi trường có thể ở dạng bất kỳ chất nào (rắn, lỏng hoặc khí) hoặc năng lượng (chẳng hạn như phóng xạ, nhiệt, âm thanh hoặc ánh sáng). Mặc dù ô nhiễm môi trường có thể do các sự kiện tự nhiên gây ra, nhưng đa số ô nhiễm do con người tạo nên. Ô nhiễm thường được phân loại là ô nhiễm nguồn điểm hoặc nguồn không điểm. Năm 2015, ô nhiễm đã giết chết chín triệu người trên toàn thế giới (cứ sáu người bị nhiễm thì có một người chết).[2] Ngoài ra,ô nhiễm còn do một số hoạt động của tự nhiên khác có tác động tới môi trường.

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm bởi việc con người đưa hóa chất gây ô nhiễm vào môi trường tự nhiên, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.[1] Ô nhiễm môi trường có thể ở dạng bất kỳ chất nào (rắn, lỏng hoặc khí) hoặc năng lượng (chẳng hạn như phóng xạ, nhiệt, âm thanh hoặc ánh sáng). Mặc dù ô nhiễm môi trường có thể do các sự kiện tự nhiên gây ra, nhưng đa số ô nhiễm do con người tạo nên. Ô nhiễm thường được phân loại là ô nhiễm nguồn điểm hoặc nguồn không điểm. Năm 2015, ô nhiễm đã giết chết chín triệu người trên toàn thế giới (cứ sáu người bị nhiễm thì có một người chết).[2] Ngoài ra,ô nhiễm còn do một số hoạt động của tự nhiên khác có tác động tới môi trường.

Trách nhiệm bảo vệ môi trường đất

Trách nhiệm bảo vệ môi trường đất được quy định như sau:

- Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm sau đây:

+ Quy định chi tiết tiêu chí xác định, phân loại khu vực ô nhiễm môi trường đất theo mức độ ô nhiễm;

+ Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan có liên quan trong việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch xử lý, cải tạo và phục hồi ô nhiễm môi trường đất đặc biệt nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 15 Luật Bảo vệ môi trường 2020; tổ chức điều tra, đánh giá và công khai thông tin về chất lượng môi trường đất;

+ Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch xử lý, cải tạo và phục hồi khu vực ô nhiễm môi trường đất đặc biệt nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 15 Luật Bảo vệ môi trường 2020;

+ Tổng hợp danh mục các khu vực ô nhiễm môi trường đất; xây dựng, cập nhật vào hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường quốc gia và công bố thông tin về các khu vực ô nhiễm môi trường đất trên phạm vi cả nước.

- Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện việc xử lý, cải tạo và phục hồi khu vực ô nhiễm môi trường đất quốc phòng, đất an ninh và khu vực khác theo quy định của pháp luật.

- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm sau đây:

+ Thực hiện điều tra, đánh giá, xác định và khoanh vùng các khu vực có nguy cơ ô nhiễm môi trường đất, khu vực ô nhiễm môi trường đất trên địa bàn và xác định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm;

+ Xử lý khu vực ô nhiễm môi trường đất, khu vực ô nhiễm môi trường đất nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 15 Luật Bảo vệ môi trường 2020;

+ Báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường về các khu vực có dấu hiệu ô nhiễm môi trường đất liên tỉnh, khu vực ô nhiễm môi trường đất đặc biệt nghiêm trọng;

+ Cập nhật thông tin về khu vực ô nhiễm môi trường đất trên địa bàn vào hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường theo quy định.

Việc bảo vệ môi trường đất thuộc trách nhiệm của Bộ tài nguyên và Môi trường, tiếp đến là Bộ Quốc phòng, Bộ Công an phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xử lý, phục hồi… khu vực ô nhiễm đất quốc phòng, đất an ninh.

(Điều 19 Luật Bảo vệ môi trường 2020)

Áp dụng nông nghiệp xanh vào sản xuất nông nghiệp

Sản xuất theo hệ thống nông nghiệp xanh được xem là một một lối sản xuất mới vững trãi và gần gũi với môi trường. Bên cạnh đó, việc áp dụng nông nghiệp xanh còn giúp bảo vệ và giảm ô nhiễm nguồn nước. Một số biện pháp dễ dàng khi tiến hành nông nghiệp xanh như:

Thay thế phân bón hóa và các loại hóa chất hóa học bằng những loại phân bón hữu cơ và những loại thuốc nông nghiệp tự nhiên.

Tiến hành những kỹ thuật tưới cây tiết kiệm nước và tái sử dụng lại nước thải trong nông nghiệp.

Trên đây là bài viết chia sẻ về thực trạng và giải pháp của ô nhiễm môi trường nước.Sau bài viết này, bạn hãy cùng chúng tôi thực hiện và tuyên truyền đến những người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống quanh ta nhé.

Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài

Khái niệm ô nhiễm môi trường là gì được rất nhiều ngành khoa học định nghĩa, trong đó có cả khoa học pháp lý. Theo khoản 2 Điều 3 Luật Bảo về môi trường năm 202 định nghĩa như sau:

12. Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.

Hiểu một cách đơn gian, ô nhiễm môi trường là sự biến đổi thuộc tính của một thành phần nào đó của môi trường theo chiều hướng không tốt, gâu ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.

Hành vi nào bị nghiêm cấm để tránh gây ô nhiễm môi trường?

Để môi trường sống xung quanh chúng ta tránh bị ô nhiễm, Điều 6 Luật Bảo vệ môi trường đã liệt kê các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động bảo môi trường như sau:

- Vận chuyển, chôn, lấp, đồ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại không đúng quy trình kỹ thuật, quy định pháp luật

- Xả nước thải, khí thải chưa được xử lý đạt chuẩn kỹ thuật ra môi trường.

- Phát tán, thải chất độc hại, vi rút lây nhiễm cho con người, động vật, vi sinh vật chưa được kiểm định, xác súc vật chết do dịch bệnh và tác nhân độc hại khác đối với sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên ra ngoài môi trường.

- Gây tiếng ồn, độ rung vượt mức chuẩn cho phép; xả thải khói, bụi, khí có mùi độc hại vào không khí.

- Thực hiện dự án đầu tư hoặc xả thải khi chưa đảm bảo điều kiện.

- Nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh chất thải từ nước ngoài dưới mọi hình thức.

- Nhập khẩu trái phép phương tiện, máy móc, thiết bị đã qua sử dụng để phá dỡ, tái chế.

- Không thực hiện các công trình, biện pháp, hoạt động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường.

- Che giấu hành vi gây ô nhiễm môi trường, cản trở, làm sai lệch thông tin, gian dối trong hoạt động bảo vệ môi trường gây hậu quả xấu.

- Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho sức khỏe; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa chất độc hại vượt chuẩn.

- Sản xuất, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất và tiêu thụ chất làm suy giảm tầng ô-dôn.

Hướng dẫn phân loại khu vực ô nhiễm môi trường đất

Điều 16 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định phân loại khu vực ô nhiễm môi trường đất như sau:

- Khu vực ô nhiễm môi trường đất là khu vực đất có chất ô nhiễm vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.

- Khu vực ô nhiễm môi trường đất được phân loại theo tiêu chí nguồn gây ô nhiễm, khả năng lan truyền, đối tượng chịu tác động.

- Khu vực ô nhiễm môi trường đất được phân loại theo mức độ ô nhiễm, gồm khu vực ô nhiễm, khu vực ô nhiễm nghiêm trọng và khu vực ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng.

Ô nhiễm từ các rác thải y tế

Hiện nay việc xử lý rác thải y tế ở đa phần các bệnh viện và cơ sở y tế vẫn đang còn nhiều hạn chế, chưa thật sự hiệu quả. Rác, chất thải từ y tế được xem là một trong nhóm chứa nhiều vi khuẩn và mầm bệnh nên nếu không được xử lý đúng cách sẽ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước.

Thay thế các sản phẩm khó phân hủy bằng những sản phẩm tái chế và hữu cơ

Những sản phẩm tái chế và hữu sẽ giúp giảm tải việc sử dụng những hóa chất độc hại để sản xuất, cũng như giảm bớt lượng rác thải khó phân hủy ra ngoài môi trường.