Bộ luật Lao động 2019 (số 45/2019/QH14) được Quốc hội khóa XIV Kỳ họp thứ Tám thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2019 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021.
Bộ luật Lao động 2019 (số 45/2019/QH14) được Quốc hội khóa XIV Kỳ họp thứ Tám thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2019 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021.
Các yêu cầu và quy định để xuất khẩu sản phẩm thủy sản sang Nhật Bản được Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) ban hành vào năm 2011. Trong đó quy định về ghi nhãn sản phẩm:
Tại khoản 1 và khoản 2 Điều 4 Nghị định 107/2018/NĐ-CP có quy định về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo nói chung và điều kiện về cơ sở xay, xát thóc, gạo nói riêng một trong những điều kiện được kinh doanh xuất khẩu gạo của thương nhân (đã thành lập và đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật) là có ít nhất 01 cơ sở xay, xát thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa và cơ sở xay, xát, do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Cơ sở xay, xát nói trên có thể là của chính thương nhân hoặc thương nhân có thể thuê từ tổ chức, cá nhân khác, có hợp đồng thuê bằng văn bản theo quy định của pháp luật với thời hạn thuê tối thiểu 05 năm.
Như vậy, thương nhân muốn kinh doanh xuất khẩu gạo có thể thuê cơ sở xay, xát của người khác để xét đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, thương nhân muốn xin cấp giấy chứng nhận không thể thuê lại kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo đã được kê khai từ thương nhân đã có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
CÔNG TY LUẬT TNHH NGỌC PHÚ là đơn vị có kinh nghiệm trong việc tư vấn, thực hiện thủ tục liên quan xuất khẩu tôm:
Trên đây là thông tin giải đáp vướng mắc có liên quan đến xuất khẩu tôm NPLAW gửi đến Quý độc giả. Nếu Quý độc giả có bất kỳ vướng mắc nào liên quan cần giải đáp thêm, xin vui lòng liên hệ với NPLAW theo thông tin liên hệ sau:
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Theo quy định tại Điều 28 Luật Thương mại 2005 về xuất khẩu hàng hóa cụ thể như sau: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.”
Xuất khẩu tôm là hoạt động đưa tôm và các sản phẩm từ tôm ra khỏi lãnh thổ Việt Nam để bán hoặc trao đổi tại các thị trường quốc tế.
Căn cứ Điều 98 Luật Thủy sản 2017 thì điều kiện để xuất khẩu tôm bao gồm:
Căn cứ Điều 98 Luật Thủy sản 2017 và Điều 4 Nghị định 187/2013/NĐ-CP thì thủ tục xuất khẩu tôm bao gồm:
Năm 2023 đánh dấu một năm thành công vang dội của ngành xuất khẩu gạo Việt Nam. Lượng gạo xuất khẩu đạt 8,131 triệu tấn, tăng 14,4% so với năm 2022, kim ngạch xuất khẩu đạt 4,7 tỷ USD, tăng 35,3%. Giá gạo xuất khẩu cũng liên tục lập kỷ lục mới, đạt 667 USD/tấn trong tháng 11/2023.
Tuy nhiên, bên cạnh những điểm sáng, ngành xuất khẩu gạo cũng đang đối mặt với nhiều thách thức. Cạnh tranh gay gắt từ các nước xuất khẩu gạo lớn như Ấn Độ, Thái Lan, Myanmar, Campuchia là một bài toán lớn cần giải quyết. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất lúa gạo, năng suất và chất lượng cũng là một vấn đề cần quan tâm.
Những trường hợp Bộ Công Thương tiến hành xem xét và ra quyết định thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo được quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định 107/2018/NĐ-CP thì chỉ khi nào thương nhân không thực hiện hoạt động xuất khẩu gạo trong thời gian 18 tháng liên tục, và cũng không thông báo tạm ngừng kinh doanh theo quy định của pháp luật thì thương nhân đó mới bị thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo theo quy định của pháp luật.
Trên đây là những thông tin xoay quanh đề tài xuất khẩu gạo. Để có thể được hỗ trợ cũng như tìm hiểu thông tin, quy định của pháp luật về xuất khẩu gạo, Quý khách có thể liên hệ NPLaw để được tư vấn bởi đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm.
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Xuất khẩu tôm có tầm quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế Việt Nam và ngành thủy sản, thể hiện qua các khía cạnh. Xuất khẩu tôm đóng góp một phần đáng kể vào GDP của Việt Nam, giúp tăng trưởng kinh tế và ổn định tài chính. Ngành thủy sản, trong đó có tôm, là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực, mang lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước. Ngành nuôi trồng và chế biến tôm tạo ra hàng triệu việc làm cho người dân, đặc biệt là ở các vùng nông thôn và ven biển. Điều này không chỉ giúp giảm nghèo mà còn cải thiện chất lượng cuộc sống cho người lao động và gia đình họ.
Vậy thực trạng liên quan đến xuất khẩu tôm hiện nay như thế nào? Các quy định pháp luật liên quan đến xuất khẩu tôm và những vướng mắc gì cần giải đáp liên quan đến xuất khẩu tôm?
Căn cứ Điều 6 Nghị định 107/2018/NĐ-CP quy định thủ tục như sau:
Doanh nghiệp phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo do Bộ Công Thương cấp.
Có ít nhất 01 cơ sở xay, xát hoặc cơ sở chế biến thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa và cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo.
Gạo xuất khẩu phải đáp ứng các yêu cầu về chất lượng theo quy định của nước nhập khẩu và Việt Nam.
Bước 1: Ký kết hợp đồng mua bán với đối tác nước ngoài.
Bước 2: Chuẩn bị hàng hóa và hồ sơ xuất khẩu.
Bước 3: Nộp tờ khai hải quan xuất khẩu và các giấy tờ liên quan.
Bước 4: Hải quan kiểm tra hàng hóa và thông quan.
Bước 5: Bốc xếp hàng hóa lên tàu/máy bay.
Bước 6: Hoàn tất thủ tục thanh toán.
Cụ thể tại Điều 4 Nghị định 107/2018/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo như sau:
- Thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật được kinh doanh xuất khẩu gạo khi đáp ứng các điều kiện sau:
+ Có ít nhất 01 kho chuyên dùng để chứa thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;
+ Có ít nhất 01 cơ sở xay, xát hoặc cơ sở chế biến thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa và cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
- Kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 107/2018/NĐ-CP có thể thuộc sở hữu của thương nhân hoặc do thương nhân thuê của tổ chức, cá nhân khác, có hợp đồng thuê bằng văn bản theo quy định của pháp luật với thời hạn thuê tối thiểu 05 năm.
Thương nhân có Giấy chứng nhận không được cho thuê, cho thuê lại kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo đã được kê khai để chứng minh việc đáp ứng điều kiện kinh doanh trong đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận của mình để thương nhân khác sử dụng vào mục đích xin cấp Giấy chứng nhận.
- Thương nhân chỉ xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng không cần đáp ứng các điều kiện kinh doanh quy định tại điểm a, điểm b khoản 1, khoản 2 Điều 4 Nghị định 107/2018/NĐ-CP, được xuất khẩu các loại gạo này không cần có Giấy chứng nhận, không phải thực hiện dự trữ lưu thông quy định tại Điều 12 và có trách nhiệm báo cáo theo quy định tại khoản 2 Điều 24 Nghị định 107/2018/NĐ-CP.
Khi thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu, thương nhân xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng không có Giấy chứng nhận chỉ cần xuất trình cho cơ quan Hải quan bản chính hoặc bản sao có chứng thực của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền văn bản xác nhận, chứng nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
Hoặc chứng thư giám định gạo xuất khẩu do tổ chức giám định cấp theo quy định của pháp luật về việc sản phẩm gạo xuất khẩu phù hợp với các tiêu chí, phương pháp xác định do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế hướng dẫn theo quy định tại điểm đ khoản 2, khoản 3 Điều 22 Nghị định 107/2018/NĐ-CP.