Rồng Nguyên Tố Là Gì

Rồng Nguyên Tố Là Gì

Yếu tố nước ngoài là thuật ngữ của tư pháp quốc tế​, dùng để chỉ những yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật mà những yếu tố đó có liên quan đến nước ngoài. Đặc trưng cơ bản của những quan hệ tư pháp quốc tế là các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật đó có liên quan đến nước ngoài. Tùy thuộc vào pháp luật của từng nước, các yếu tố nước ngoài có thể được quy định rõ ngay trong luật hoặc không được quy định trong luật nhưng được Nhà nước mặc nhiên thừa nhận như một nguyên tắc tập quán hay thông lệ trong giao dịch quốc tế. Ở Việt Nam, theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, các yếu tố nước ngoài bao gồm: Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật là cơ quan, tổ chức, cá nhân người nước ngoài, nạn định cư ở nước ngoài; căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó phát sinh tại nước ngoài, theo pháp luật nước ngoài; tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài. Trên thực tế, các quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngoài không chỉ hoàn toàn là những quan hệ pháp luật tư pháp quốc tế, mà còn có thể là những quan hệ công pháp quốc tế. Trong thực tiễn pháp lí, yếu tố nước ngoài được xem là cơ sở, căn cứ để xây dựng và xác định các nguyên tắc chọn luật điều chỉnh, nhằm giải quyết vấn đề xung đột pháp luật và xung đột về thẩm quyền tài phán trong tư pháp quốc tế.

Yếu tố nước ngoài là thuật ngữ của tư pháp quốc tế​, dùng để chỉ những yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật mà những yếu tố đó có liên quan đến nước ngoài. Đặc trưng cơ bản của những quan hệ tư pháp quốc tế là các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật đó có liên quan đến nước ngoài. Tùy thuộc vào pháp luật của từng nước, các yếu tố nước ngoài có thể được quy định rõ ngay trong luật hoặc không được quy định trong luật nhưng được Nhà nước mặc nhiên thừa nhận như một nguyên tắc tập quán hay thông lệ trong giao dịch quốc tế. Ở Việt Nam, theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, các yếu tố nước ngoài bao gồm: Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật là cơ quan, tổ chức, cá nhân người nước ngoài, nạn định cư ở nước ngoài; căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó phát sinh tại nước ngoài, theo pháp luật nước ngoài; tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài. Trên thực tế, các quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngoài không chỉ hoàn toàn là những quan hệ pháp luật tư pháp quốc tế, mà còn có thể là những quan hệ công pháp quốc tế. Trong thực tiễn pháp lí, yếu tố nước ngoài được xem là cơ sở, căn cứ để xây dựng và xác định các nguyên tắc chọn luật điều chỉnh, nhằm giải quyết vấn đề xung đột pháp luật và xung đột về thẩm quyền tài phán trong tư pháp quốc tế.

Đối tượng phải chịu thuế tài nguyên

Theo Thông tư 152/2015/TT-BTC hướng dẫn về thuế tài nguyên do bộ trưởng bộ tài chính ban hành, cụ thể tại điều 2, trong phạm vi đất liền, hải đảo thì đối tượng chịu thuế là các loại tài nguyên sau:

– Khoáng sản không kim loại như: Đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình; đất làm gạch…

– Sản phẩm của rừng tự nhiên, bao gồm các loại thực vật và các loại sản phẩm khác của rừng tự nhiên, trừ động vật và hồi, quế, sa nhân, thảo quả do người nộp thuế trồng tại khu vực rừng tự nhiên được giao khoanh nuôi, bảo vệ.

– Hải sản tự nhiên, gồm động vật và thực vật biển.

– Nước thiên nhiên, bao gồm: Nước mặt và nước dưới đất; trừ nước thiên nhiên dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp và nước biển để làm mát máy.

– Yến sào thiên nhiên, trừ yến sào do tổ chức, cá nhân thu được từ hoạt động đầu tư xây dựng nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên về nuôi và khai thác.

Bên cạnh đó còn có một số tài nguyên khác thuộc đối tượng chịu thuế do Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét và quyết định.

Như vậy, chỉ những tài nguyên được trình bày trên đây, cá nhân, tổ chức khi khai thác mới phải nộp thuế tài nguyên.

Ai là người phải nộp thuế tài nguyên?

Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 152/2015/TT-BTC thì khi tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên thuộc đối tượng chịu thuế thì phải nộp thuế.

Trong từng trường hợp cụ thể mà luật quy định người nộp thuế khác nhau, cụ thể

– Đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản thì người nộp thuế là tổ chức, hộ kinh doanh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép.

Tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép, được phép hợp tác với tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên và có quy định riêng về người nộp thuế thì người nộp thuế được xác định theo văn bản đó.; Nếu được cấp giấy phép mà sau đó có văn bản giao cho các đơn vị trực thuộc thực hiện khai thác tài nguyên thì mỗi đơn vị khai thác là người nộp thuế tài nguyên.

– Đối với doanh nghiệp khai thác tài nguyên được thành lập trên cơ sở liên doanh thì doanh nghiệp liên doanh là người nộp thuế.

– Đối với tài nguyên thiên nhiên cấm khai thác hoặc khai thác trái phép bị bắt giữ, tịch thu thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên và được phép bán ra thì tổ chức được giao bán phải khai, nộp thuế tài nguyên theo từng lần phát sinh.

Trên đây là những chia sẻ của Luật Nhân Dân về Thuế tài nguyên là gì và ai là người phải nộp thuế tài nguyên. Nếu còn những vướng mắc hãy liên hệ với dịch vụ tư vấn luật thuế của Luật Nhân Dân để được giải đáp nhanh chóng, cập nhật những quy định mới theo quy định pháp luật hiện hành.