Bạn đã từng mê mẩn các món mỳ cay trong thời gian vừa qua, bạn muốn thưởng thức trọn vị mì cay ẩm thực xứ Hàn thì hãy ghé Mì Cay Seoul Quận 7. Thương hiệu mì cay Seoul với thực đơn phong phú và hấp dẫn với nhiều món ăn được trình bày đẹp mắt.
Bạn đã từng mê mẩn các món mỳ cay trong thời gian vừa qua, bạn muốn thưởng thức trọn vị mì cay ẩm thực xứ Hàn thì hãy ghé Mì Cay Seoul Quận 7. Thương hiệu mì cay Seoul với thực đơn phong phú và hấp dẫn với nhiều món ăn được trình bày đẹp mắt.
Cụ thể, quận Hoàn Kiếm có 2 phường: Hàng Đào và Hàng Bạc; quận Hai Bà Trưng có 4 phường: Nguyễn Du, Bùi Thị Xuân, Ngô Thì Nhậm và Phạm Đình Hổ; huyện Phúc Thọ có 3 xã: Cẩm Đình, Phương Độ, Vân Hà; huyện Phú Xuyên có 1 xã là Thụy Phú; huyện Thanh Oai có xã Kim An; và Mỹ Đức có xã Mỹ Thành.
Sau khi xem xét, Hà Nội đề xuất hợp nhất toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số phường Nguyễn Du với phường Bùi Thị Xuân và sáp nhập một phần diện tích tự nhiên (0,01 km2) và dân số (642 người) của phường Ngô Thì Nhậm (từ số nhà 52 đến số nhà 214 phố Huế) thành một đơn vị hành chính mới đặt tên là phường Nguyễn Du.
Sáp nhập toàn bộ phần diện tích tự nhiên (0,18 km2) và dân số còn lại (5.526 người) của phường Ngô Thì Nhậm vào phường Phạm Đình Hổ.
Hợp nhất toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Cẩm Đình với diện tích tự nhiên và dân số của xã Xuân Phú thành một đơn vị hành chính mới gọi là xã Xuân Đình
Hợp nhất toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Phương Độ với diện tích tự nhiên và dân số của xã Sen Chiểu để thành lập đơn vị hành chính mới là xã Sen Phương.
Hợp nhất toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số xã Thụy Phú với diện tích tự nhiên và dân số xã Văn Nhân để thành lập đơn vị hành chính mới là xã Nam Tiến.
Thực hiện phương án sắp xếp như trên vì “các đơn vị được sáp nhập với nhau có địa giới hành chính liền kề, có chung các yếu tố văn hóa, xã hội, tạo được sự đồng thuận cao trong nhân dân, đảm bảo sự ổn định về an ninh trật tự và
của nhân dân sau khi sắp xếp”, theo UBND TP.Hà Nội.
Còn 5 đơn vị hành chính Hà Nội đề nghị chưa tiến hành sắp xếp, gồm: phường Hàng Bạc và phường Hàng Đào (quận Hoàn Kiếm)
; xã Kim An (huyện Thanh Oai) do cách xa các đơn vị hành chính khác; xã Mỹ Thành (huyện Mỹ Đức) do giá trị truyền thống, lịch sử cách mạng (quê hương đại tướng Văn Tiến Dũng); xã Vân Hà (huyện Phúc Thọ) nhân dân không đồng ý với việc đặt tên mới là Vân Cốc.
Sau sắp xếp, phường Nguyễn Du sẽ lấy trụ sở UBND phường Bùi Thị Xuân (cũ) tại số 10 Trần Nhân Tông làm trụ sở của Đảng uỷ và các tổ chức đoàn thể; lấy UBND phường Nguyễn Du (cũ) tại số 44 Trần Nhân Tông làm trụ sở đơn vị hành chính mới.
Phường Phạm Đình Hổ lấy địa chỉ 44 phố Trần Xuân Soạn làm trụ sở hành chính mới; trụ sở phường Phạm Đình Hổ (cũ) tại số 2 phố Tăng Bạt Hổ làm trụ sở Đảng ủy và các tổ chức đoàn thể.
Việc sắp xếp sẽ chính thức có hiệu lực sau khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua nghị quyết về việc điều chỉnh đơn vị hành chính.
Trước đó, vào tháng 7.2019, Phó bí thư Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng cho biết Hà Nội đã có văn bản gửi Bộ
và Bộ Nội vụ xin giữ ổn định cả 21 đơn vị hành chính không đáp ứng đủ cả 2 tiêu chí, bởi ngoài 12 phường, xã được đề cập ở trên, quận Hoàn Kiếm còn có 9 phường khác gồm Hàng Bồ, Hàng Bông, Hàng Buồm, Hàng Gai, Hàng Mã, Hàng Trống, Lý Thái Tổ, Trần Hưng Đạo, Tràng Tiền... thuộc diện này.
Tuy nhiên, sau đó, Hà Nội vẫn phải sắp xếp đối với một số phường, xã đã đề cập trên đây.
Nhiệt liệt chào mừng 79 năm Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945 - 02/9/2024) ***** Đảng bộ, chính quyền và nhân dân phường Bình Hưng Hòa A, Quyết tâm thực hiện hiệu quả Chuyển đổi số và Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội ****** Người dân TPHCM không xã rác ra đường và kênh rạch, vì thành phố sạch và giảm ngập nước *****
Bình chọn 2.8 với 4 đánh giá của người dùng.